Monday, 15 October 2018

Friedrich Hayek – Wikipedia tiếng Việt


Friedrich Hayek
Trường phái kinh tế học Áo

Friedrich Hayek portrait.jpg
Sinh
(1899-05-08)8 tháng 5 năm 1899
Viên, Áo-Hung
Mất
23 tháng 3 năm 1992(1992-03-23) (92 tuổi)
Freiburg, Đức
Quốc tịch
Áo, Vương quốc Anh
Nơi công tác
Đại học Freiburg (1962–1968)
Đại học Chicago (1950–1962)
Trường kinh tế London (1931–1950)
Lĩnh vực
Kinh tế học, chính sách khoa học, luật học, triết học, tâm lý học
Trường theo học
Đại học Viên, (Tiến sĩ 1921, Tiến sĩ luật 1923)
Phê phán
Keynes · Sraffa · Kaldor
Chịu ảnh hưởng của
Wieser · Menger · Frank Fetter · Mach · Böhm-Bawerk · Mises · Mandeville · Wittgenstein · Burke · Sidney · Mill · Tocqueville · Popper · Eucken · A. Smith · Spann
Ảnh hưởng tới
M. Friedman · D. Friedman · Popper · Coase · Erhard · Hicks · V. Smith · Lerner · Rothbard · H. Hazlitt · Laffer · Yayla · Ostrom · Timberlake · Selgin · White · Yeager · Sowell
Đóng góp
Vấn đề tính toán kinh tế, catallaxy, kiến thức phân tán, dấu hiệu giá, trật tự tự phát, mô hình Hayek–Hebb
Giải thưởng
Giải Nobel Kinh tế (1974)
Huân chương Tự do của Tổng thống (1991)
Chữ ký
Friedrich von Hayek signature.gif
Trường phái
Trường phái kinh tế học Áo

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Hayek được biết đến qua lập luận ủng hộ cho chủ nghĩa tư bản trên thị trường tự do để chống lại các tư tưởng xã hội chủ nghĩa đang phát triển trong thế kỷ 20. Ông và người đối nghịch tư tưởng là Gunnar Myrdal đã nhận giải Nobel Kinh tế trong năm 1974.

2011, bài viết "The Use of Knowledge in Society" của ông được chọn là một trong 20 bài hàng đầu đã được đăng lên trên tờ báo The American Economic Review trong 100 năm đầu tiên của tờ báo này.[1]


Hayek sinh tại Viên trong một gia đình mà cha là bác sĩ và cũng là giáo sư thực vật. Tại Đại học Wien, nơi ông nhận các bằng tiến sĩ trong năm 1921 và 1923, ông đã học luật, tâm lý và kinh tế. Tuy lúc ban đầu có đồng tình với chủ nghĩa xã hội, lối suy nghĩ về kinh tế của ông đã thay đổi trong những năm còn là sinh viên khi ông tiếp cận với những tác phẩm của Ludwig von Mises.

Hayek đã làm phụ tá nghiên cứu cho Giáo sư Jeremiah Jenks tại Đại học New York từ 1923 đến 1924. Sau đó ông là giám đốc của Viện Nghiên cứu Kinh tế Áo trước khi dạy tại Trường Kinh tế Luân Đôn trong năm 1931. Không muốn trở về nước sau khi Áo sát nhập vào nước Đức Quốc xã, ông trở thành một công dân Anh năm 1938.

Trong đầu thập kỷ 1940, Hayek trở thành một nhà lý luận kinh tế hàng đầu. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các học thuyết laissez-faire mà ông đề xướng không được John Maynard Keynes và một số nhà kinh tế học khác thừa nhận, những người chủ trương nhà nước phải can thiệp chủ động vào kinh tế quốc gia. Cuộc tranh cãi giữa 2 trường phái cho đến nay vẫn chưa kết thúc mặc dầu quan điểm của Hayek được chấp nhận nhiều hơn từ cuối thập niên 1970. Sau khi không được một trường kinh tế của một trường đại học nổi tiếng nào nhận làm, ông trở thành giáo sư trong Ủy ban Tư tưởng Xã hội tại Đại học Chicago. Ông làm việc tại đó từ 1950 đến 1962. Từ 1962 cho đến khi ông về hưu trong 1968, ông làm giáo sư tại Đại học Tổng hợp Albert-Ludwig Freiburg. Sau đó ông là một giáo sư danh dự (honorary professor) tại Đại học Tổng hợp Paris-Lodron Salzburg. Ông qua đời năm 1992 tại Freiburg, Đức.

1994 tại Wien-Floridsdorf (quận 21), con đường Hayekgasse được đặt theo tên ông.


Chu kỳ kinh doanh[sửa | sửa mã nguồn]


Các tác phẩm của Hayek về tư bản, tiền và chu kỳ kinh doanh được xem là những đóng góp đến môn kinh tế quan trọng nhất của ông. Trước đây Ludwig von Mises đã giải thích lý thuyết về tiền tệ và ngân hàng trong quyển Theorie des Geldes und der Umlaufsmittel (Lý thuyết về tiền và tín dụng) (1912).


Vấn đề tính toán kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]


Hayek là một trong những người chỉ trích hàng đầu của chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ 20. Trong quyển sách được nhiều người đọc Con đường dẫn tới chế độ nông nô (The Road to Serfdom, 1944) và nhiều tác phẩm sau, Hayek đã tuyên bố rằng chủ nghĩa xã hội có khả năng dẫn đến chế độ toàn trị, vì các kế hoạch trung ương không chỉ hạn chế trong nền kinh tế mà còn ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Hayek còn cho rằng trong các nền kinh tế được lập kế hoạch ở trung ương, một cá nhân hay một nhóm cá nhân phải định đoạt sự phân chia nguồn lực, nhưng những nhà kế hoạch không bao giờ có đủ thông tin để phân chia chính xác được.


Ông được đánh giá là người có ảnh hưởng sâu sắc lên các thế hệ kế tiếp nhau của các nhà trí thức và chính trị gia, đặc biệt là qua tác phẩm Con đường dẫn tới chế độ nông nô. Cuốn sách đã đem lại cảm hứng đồng thời gây tức giận dữ dội cho rất nhiều trí thức, học giả, chính trị gia trong suốt sáu mươi năm qua. Tuy nhiên, số người bị cuốn sách chọc tức ngày nay đã chẳng còn mấy.


Con đường dẫn tới chế độ nông nô[sửa | sửa mã nguồn]


Những bài viết của Hayek đặc biệt là tác phẩm Con đường dẫn tới chế độ nông nô là một nguồn trí tuệ quan trọng của sự tan rã của niềm tin vào chủ nghĩa cộng sản. Khi xuất bản cuốn này, ông bị nhiều người xem là "phạm húy" khi gợi ý rằng chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản chỉ đơn thuần là hai biến thể của cùng chủ nghĩa chuyên chế mà ở đó tập trung mọi hoạt động kinh tế, biến cá nhân trở thành nô lệ của nhà nước. Ông cũng phủ nhận quan điểm của các học giả Anh cho rằng chủ nghĩa phát xít là một cách thức đối phó kiểu tư bản chống lại chủ nghĩa xã hội.

Trong tác phẩm ông nêu lên sự khác biệt giữa kế hoạch hóa và dân chủ:


"Có một sự khác biệt căn bản giữa kế hoạch hóa chuyên chế và dân chủ. Kế hoạch hóa chuyên chế đặt mọi nguyện vọng và sở thích cá nhân xuống dưới yêu cầu của nhà nước. Để đạt mục đích này nó sử dụng các phương pháp khác nhau cưỡng bức cá nhân, tước đoạt quyền tự do lựa chọn của cá nhân".

Hayek và Keynes[sửa | sửa mã nguồn]


Có thể nhìn mâu thuẫn giữa Hayek và Keynes như mâu thuẫn giữa hai phương pháp luận khoa học, cái nhìn từ đơn vị cá nhân con người trong xã hội, thông qua mối quan hệ tương tác, và nhìn từ tầng vĩ mô, qua các thuyết lớn - grand theory - và đại diện thượng tầng. Cách nhìn từ tầm vi mô của Hayek đã đóng góp nhiều cho phương pháp nghiên cứu xã hội mà cũng là hệ tư tưởng triết học gọi là Cá nhân luận.


Phê bình[sửa | sửa mã nguồn]


  • Hầu như không quá khi nói rằng, thế kỷ XX là thế kỷ Hayek.
John Cassidy, The New Yorker, 07/02/2000
  • Hoàn toàn có thể là kinh tế học của thế kỷ 21 sẽ còn chịu ảnh hưởng của Hayek nhiều hơn kinh tế học của thế kỷ 20.
Bruce Caldwell, Chủ tịch Hội Nghiên cứu Lịch sử Kinh tế học (History of Economics Society), ngày 2 tháng 7 năm 2000.

Sách của Hayek
  • Hayek, Friedrich (2008). Đường về nô lệ. Phạm Nguyên Trường dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức. 
Sách về Hayek
  • Dostaler, Giles (2008). Chủ nghĩa tự do của Hayek. Nguyễn Đôn Phước dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức. 

  • Ebenstein, Alan (2007). Friedrich Hayek, Cuộc đời và sự nghiệp. Lê Anh Hùng dịch, Đinh Tuấn Minh hiệu đính và giới thiệu. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức. 

  • Birner, Jack (2001). "The mind-body problem and social evolution," CEEL Working Paper 1-02.

  • Birner, Jack, and Rudy van Zijp, eds. (1994). Hayek: Co-ordination and Evolution: His legacy in philosophy, politics, economics and the history of ideas

  • Birner, Jack (2009). "From group selection to ecological niches. Popper's rethinking of evolutionary theory in the light of Hayek's theory of culture", in S. Parusnikova & R.S. Cohen eds. (Spring 2009). "Rethinking Popper", Boston Studies in the Philosophy of Science. Vol. 272,

  • Boettke, Peter J. (Winter 1995). "Hayek's the Road to Serfdom Revisited: Government Failure in the Argument against Socialism", Eastern Economic Journal Vol. 21, No. 1, pp. 7–26 in JSTOR

  • Brittan, Samuel (2006). "Hayek, Friedrich August (1899–1992)", Oxford Dictionary of National Biography, online

  • Caldwell, Bruce (2005). Hayek's Challenge: An Intellectual Biography of F.A. Hayek.

  • Caldwell, Bruce (December 1997). "Hayek and Socialism", Journal of Economic Literature Vol. 35, No. 4, pp. 1856–1890 in JSTOR

  • Cohen, Avi J. (2003). "The Hayek/Knight Capital Controversy: the Irrelevance of Roundaboutness, or Purging Processes in Time?" History of Political Economy 35(3): 469–490. ISSN 0018-2702 Fulltext: online in Project Muse, Swetswise and Ebsco

  • Doherty, Brian (2007). Radicals for Capitalism: A Freewheeling History of the Modern American Libertarian Movement

  • Douma, Sytse and Hein Schreuder, (2013). "Economic Approaches to Organizations". 5th edition. London: Pearson [1] ISBN 0-273-73529-2 • ISBN 978-0-273-73529-8

  • Ebeling, Richard M. (March 2004). "F. A. Hayek and The Road to Serfdom: A Sixtieth Anniversary Appreciation" (The Freeman,

  • Ebeling, Richard M. (March 2001). "F. A. Hayek: A Biography" Ludwig von Mises Institute

  • Ebeling, Richard M. (May 1999). "Friedrich A. Hayek: A Centenary Appreciation" The Freeman

  • Ebenstein, Alan O. (2001). Friedrich Hayek: A Biography.

  • Feldman, Jean-Philippe. (December 1999) "Hayek's Critique Of The Universal Declaration Of Human Rights". Journal des Economistes et des Etudes Humaines, Volume 9, Issue 4: 1145–6396.

  • Frowen, S. ed. (1997). Hayek: economist and social philosopher

  • Gamble, Andrew (1996). The Iron Cage of Liberty, an analysis of Hayek's ideas

  • Goldsworthy, J. D. (1986). "Hayek's Political and Legal Philosophy: An Introduction" [1986] SydLawRw 3; 11(1) Sydney Law Review 44

  • Gray, John (1998). Hayek on Liberty.

  • Hacohen, Malach (2000). Karl Popper: The Formative Years, 1902–1945.

  • Horwitz, Steven (2005). "Friedrich Hayek, Austrian Economist". Journal of the History of Economic Thought 27(1): 71–85. ISSN 1042-7716 Fulltext: in Swetswise, Ingenta and Ebsco

  • Issing, O. (1999). Hayek, currency competition and European monetary union

  • Jones, Daniel Stedman. (2012) Masters of the Universe: Hayek, Friedman, and the Birth of Neoliberal Politics (Princeton University Press; 424 pages)

  • Kasper, Sherryl (2002). The Revival of Laissez-Faire in American Macroeconomic Theory: A Case Study of Its Pioneers. Chpt. 4.

  • Kley, Roland (1994). Hayek's Social and Political Thought. Oxford Univ. Press.

  • Muller, Jerry Z. (2002). The Mind and the Market: Capitalism in Western Thought. Anchor Books.

  • Pavlík, Ján (2004). nb.vse.cz. F. A. von Hayek and The Theory of Spontaneous Order. Professional Publishing 2004, Prague, profespubl.cz.

  • Plant, Raymond (2009). The Neo-liberal State Oxford University Press, 312 pages

  • Rosenof, Theodore (1974). "Freedom, Planning, and Totalitarianism: The Reception of F. A. Hayek's Road to Serfdom", Canadian Review of American Studies

  • Samuelson, Paul A. (2009). "A Few Remembrances of Friedrich von Hayek (1899–1992)", Journal of Economic Behavior & Organization, 69(1), pp. 1–4. Reprinted at J. Bradford DeLong <eblog.

  • Samuelson, Richard A. (1999). "Reaction to the Road to Serfdom." Modern Age 41(4): 309–317. ISSN 0026-7457 Fulltext: in Ebsco

  • Schreuder, Hein (1993). "Coase, Hayek and Hierarchy", In: S. Lindenberg & Hein Schreuder, eds., Interdisciplinary Perspectives on Organization Studies, Oxford: Pergamon Press

  • Shearmur, Jeremy (1996). Hayek and after: Hayekian Liberalism as a Research Programme. Routledge.

  • Tebble, Adam James (2009). "Hayek and social justice: a critique", Critical Review of International Social and Political Philosophy, 12 (4):581–604.

  • Tebble, Adam James (2013). F A Hayek. Bloomsbury Academic. ISBN 978-1-4411-0906-4. OCLC 853506722

  • Touchie, John (2005). Hayek and Human Rights: Foundations for a Minimalist Approach to Law. Edward Elgar.

  • Vanberg, V. (2001). "Hayek, Friedrich A von (1899–1992)," International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, pp. <a href="tel:6482–6486">6482–6486</a>. sciencedirect.com

  • Vernon, Richard (1976). "The 'Great Society' and the 'Open Society': Liberalism in Hayek and Popper." Canadian Journal of Political Science 9(2): 261–276. ISSN 0008-4239 Fulltext: in Jstor

  • Wapshott, Nicholas (2011). Keynes Hayek: The Clash That Defined Modern Economics, (W.W. Norton & Company) 382 pages ISBN 978-0-393-07748-3; covers the debate with Keynes in letters, articles, conversation, and by the two economists' disciples.

  • Weimer, W., and Palermo, D., eds. (1982). Cognition and the Symbolic Processes. Lawrence Erlbaum Associates. Contains Hayek's essay, "The Sensory Order after 25 Years" with "Discussion."

  • Wolin, Robert. (2004). The Seduction of Unreason: The Intellectual Romance with Fascism from Nietzsche to Postmodernism. Princeton University Press, Princeton.

Tài liệu khác[sửa | sửa mã nguồn]



  1. ^ Arrow, Kenneth J., B. Douglas Bernheim, Martin S. Feldstein, Daniel L. McFadden, James M. Poterba, and Robert M. Solow. 2011. "100 Years of the American Economic Review: The Top 20 Articles." American Economic Review, 101(1): 1–8.



  • Đinh Tuấn Minh, Thế kỷ Hayek

  • The Pretence of Knowledge 1974 lecture at NobelPrize.org

  • Register of the Friedrich A. von Hayek Papers at the Hoover Institution Archives.

  • The Mont Pèlerin Society Records at the Hoover Institution Archives.

  • UCLA Oral History 1983 Interviews with Friedrich Hayek, transcript

  • The Hayek Interviews

  • Friedrich A. von Hayek-Gesellschaft e. V. (German language)

  • Profile and Papers at Research Papers in Economics/RePEc

  • Friedrich August Hayek (1899–1992). The Concise Encyclopedia of Economics. Library of Economics and Liberty (ấn bản 2) (Liberty Fund). 2008. 

  • F A Hayek at the Adam Smith Institute

  • Các công trình liên quan hoặc của Friedrich Hayek trên các thư viện của thư mục (WorldCat)

  • Friedrich Hayek tại Internet Movie Database

  • Friedrich Hayek trên C-SPAN

  • Taking Hayek Seriously

  • "The Road from Serfdom", Thomas W. Hazlett, Reason, July 1992, includes his 1977 interview with Hayek

  • "Why I Am Not a Conservative", F.A. Hayek, in The Constitution of Liberty (Chicago: The University of Chicago Press, 1960)

  • Mises.org The Road to Serfdom in cartoons – The cartoon-booklet version.

  • The Road to Serfdom in cartoons – The cartoon-booklet version as a video.

  • F.A Hayek trên DMOZ

  • Booknotes interview with Alan Ebenstein on Friedrich Hayek: A Biography, ngày 8 tháng 7 năm 2001.

No comments:

Post a Comment