Sunday 14 October 2018

Các ngày lễ ở Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt


Các ngày lễ ở Việt Nam được tiến hành:


Các ngày lễ sau người lao động được nghỉ và hưởng nguyên lương:[1]


Một số lễ hội văn hóa của người Kinh:


















































Ngày tháng (Âm lịch)TênĐịa điểm
1 đến 10 tháng 3Hội Phủ DầyNam Định
4 tháng 3Hội đền Hai Bà TrưngMê Linh, Hà Nội
4 tháng 1Hội Liễu ĐôiNam Định
8 tháng 1 - 10 tháng 1Hội Chùa ĐậuThường Tín, Hà Nội
12 tháng 12Hội Đống ĐaĐống Đa, Hà Nội
Tây Sơn, Bình Định
6 tháng 1 đến hết tháng 3Hội Chùa HươngMỹ Đức, Hà Nội
10 tháng 1Lễ hội đua VoiBuôn Ma Thuột, Đắk Lắk
13 tháng 1Hội LimTiên Du, Bắc Ninh
10 tháng 12Hội Côn SơnHải Dương
15 tháng 1Hội Xuân Núi BàTây Ninh
6 tháng 3Hội Chùa Tây PhươngThạch Thất - Hà Nội
4/3 đến 6/3
Hội đền Thờ Hai Bà Trưng
Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội
14,15,16 tháng 3 - 14,15,16 tháng 11Lễ hội Gò ThápTháp Mười - Đồng Tháp
7 tháng 3Hội Chùa ThầyQuốc Oai, Hà Nội
9 tháng 3Lễ hội Hoa LưHoa Lư, Ninh Bình
10 tháng 3Giỗ Tổ Hùng VươngViệt Trì, Phú Thọ
Tháng 3Hội Đâm TrâuBuôn Ma Thuột, Đắk Lắk
9 tháng 4Hội GióngPhù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội
23 tháng 4Hội Bà Chúa XứChâu Đốc, An Giang
2 tháng 8Hội Lăng Lê Văn DuyệtTP Hồ Chí Minh
9 tháng 8Hội Chọi Trâu Đồ SơnHải Phòng
16 tháng 8Hội Nghinh ÔngTiền Giang, Bến Tre, TP. HCM, Bình Thuận
20 tháng 8Hội Côn Sơn - Kiếp BạcHải Dương

Những ngày lễ và ngày kỷ niệm khác[sửa | sửa mã nguồn]


Theo dương lịch[sửa | sửa mã nguồn]


Theo âm lịch[sửa | sửa mã nguồn]


No comments:

Post a Comment