Sunday 14 October 2018

Furan – Wikipedia tiếng Việt


























Furan
Cấu trúc phân tử của furan
Cấu trúc phân tử của furan

Tổng quan
Danh pháp IUPAC
Furan
Tên khác
(Xem trong bài)
Công thức phân tử
C4H4O
Phân tử gam
68,07 g/mol
Biểu hiện
Chất lỏng trong suốt
Số CAS
[110-00-9]
Thuộc tính
Tỷ trọng và pha
0,936 g/cm3, lỏng
Độ hòa tan trong nước
?
Điểm nóng chảy
-85,6 °C (187,5 K)
Điểm sôi
31,4 °C (304,5 K)
pKa
?
pKb
?
Độ nhớt
? cP ở 20 °C
Nguy hiểm
MSDS
MSDS ngoài
Các nguy hiểm chính
Chất độc (T)
dễ cháy (F+)
NFPA 704
Nfpa h3.pngNfpa f4.pngNfpa r1.png
Điểm bắt lửa
-35 °C (238 K)
Rủi ro/An toàn
R:11, 26, 27, 28, 45
S:16, 29, 33, 45
Số RTECS
LT8524000
Trang dữ liệu bổ sung
Cấu trúc & thuộc tính
n εr, v.v.
Dữ liệu nhiệt động lực
Các trạng thái
rắn, lỏng, khí
Dữ liệu quang phổ
UV, IR, NMR, MS
Các hợp chất liên quan
Các hợp chất tương tự
Pyrrol
Thiophen
Các hợp chất liên quan
Têtrahyđrôfuran
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25°C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu

Furan, còn được biết đến như là furfuran, 1,4-êpôxy-1,3-butađien, ôxol, têtrol, đivinylen ôxít, đivinyl ôxít
- là một hợp chất hữu cơ thơm khác vòng, được tạo ra khi gỗ (đặc biệt là gỗ thông) được chưng cất. Furan là một chất lỏng trong suốt, không màu, rất dễ bay hơi và dễ cháy, có điểm sôi gần với nhiệt độ phòng. Nó là một chất độc và có thể còn là chất gây ung thư. Phản ứng hiđrô hóa (xem phản ứng ôxi hóa-khử) của furan với chất xúc tác là palađi tạo ra têtrahyđrôfuran.

Furan là một hợp chất thơm do một trong số các cặp đơn điện tử của nguyên tử ôxy bị phi cục bộ hóa vào trong vòng, tạo ra hệ vòng thơm 4n+2 (xem quy tắc Hückel) tương tự như benzen. Hệ vòng thơm này tạo ra hai vòng điện tử phía trên và phía dưới cấu trúc phẳng của vòng mà không có các liên kết đôi riêng rẽ. Cặp đơn điện tử khác của nguyên tử ôxy trải rộng ra trong mặt phẳng của hệ thống vòng phẳng. Do tính thơm của mình nên các tính chất của furan là hoàn toàn khác với các tính chất của các ête khác vòng thông thường khác, chẳng hạn như của têtrahyđrôfuran (THF). Nó hoạt động hóa học mạnh hơn đáng kể so với benzen trong các phản ứng thế ái lực điện tử. Việc tổng hợp hữu cơ kinh điển của furan là tổng hợp Feist-Benary.


Bằng tiếng Anh:





No comments:

Post a Comment