Sunday 14 October 2018

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 – Wikipedia tiếng Việt


Goleo VI và Pille - linh vật của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006

Giải bóng đá vô địch thế giới 2006 hay Cúp bóng đá thế giới 2006 (tên chính thức là 2006 FIFA World Cup Germany / FIFA Fußball-Weltmeisterschaft Deutschland 2006) được tổ chức từ 9 tháng 6 đến 9 tháng 7 năm 2006 tại 12 thành phố của Đức. Đây là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 18 và là lần thứ hai được tổ chức ở Đức (lần trước vào năm 1974 ở Tây Đức). Bài hát chính thức của giải là bài "The Time of Our Lives", của Il Divo[1]. Bài hát chào mừng (anthem) của giải là bài "Celebrate the Day", của Herbert Groenmeyer.

Trong mùa giải này có tất cả 197 đội bóng tham gia các vòng loại (hầu hết các đội bóng này là thành viên của FIFA). Đây là giải đấu có số lượng đội bóng tham gia nhiều nhất trong lịch sử. Trong đó, 32 đội xuất sắc nhất tham gia vào vòng chung kết với các trận đấu: vòng bảng, vòng 16 đội, tứ kết, bán kết, chung kết. Trận chung kết giữa Pháp và Ý được tổ chức tại sân vận động Olympic ở Berlin. Ý là đội chiến thắng và lần thứ tư giành chức vô địch thế giới.

Việc bán bản quyền phát sóng và tài trợ đã góp phần thành công cho giải đấu. Trong thời kì diễn ra World Cup 2006, người ta ước tính rằng có khoảng 26,29 tỉ lượt người xem trực tuyến. Giải đấu đã thu hút được 715.1 triệu khán giả trên khắp thế giới. World Cup 2006 xếp hạng thứ bốn về số lượng người theo dõi, sau các giải vô địch bóng đá thế giới các năm 1990, 1994, 2002. World Cup 2006 đã diễn ra thành công ở Đức, nhờ đó nước chủ nhà đã quảng bá được hình ảnh của mình ra khắp thế giới. Với tư cách là đội chiến thắng, Ý giành quyền tham dự Cúp Liên đoàn các châu lục 2009.


Việc bỏ phiếu để lựa chọn nước chủ nhà tổ chức World Cup 2006 bắt đầu được tổ chức vào tháng 7 năm 2000 tại Zürich, Thụy Sĩ. Trong đó, bốn ứng viên sáng giá bao gồm: Đức, Nam Phi, Anh và Maroc.[2] Ba vòng bỏ phiếu lần lượt diễn ra để loại ra quốc gia có số phiếu ít nhất của mỗi vòng. Vòng thứ ba được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 năm 2000 và Đức đã trở thành nước chủ nhà khi có nhiều phiếu hơn Nam Phi.

Sau đó, quyết định chọn Đức đăng cai tổ chức World Cup 2006 đã gây tranh cãi trong dư luận [3]. Kết quả được trình bày trong bảng sau:











































Berlin
Dortmund
München
Stuttgart
Olympiastadion
Signal Iduna Park
Allianz Arena
Gottlieb-Daimler-Stadion
52°30′53″B 13°14′22″Đ / 52,51472°B 13,23944°Đ / 52.51472; 13.23944 (Olympiastadion (Berlin))
51°29′33,25″B 7°27′6,63″Đ / 51,48333°B 7,45°Đ / 51.48333; 7.45000 (Signal Iduna Park)
48°13′7,59″B 11°37′29,11″Đ / 48,21667°B 11,61667°Đ / 48.21667; 11.61667 (Allianz Arena)
48°47′32,17″B 9°13′55,31″Đ / 48,78333°B 9,21667°Đ / 48.78333; 9.21667 (Mercedes-Benz Arena)
Sức chứa: 72.000[5]Sức chứa: 65.000[6]Sức chứa: 66.000[7]Sức chứa: 52.000[8]
Berliner Olympiastadion night.jpg
WM2006 BRA-JPN2.JPG
München - Allianz-Arena (Luftbild).jpg
Luftbild Daimlerstadion Schleyerhalle Porsche-Arena.jpg
Gelsenkirchen

Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 (Đức)


Hamburg
Veltins-Arena
AOL Arena
51°33′16,21″B 7°4′3,32″Đ / 51,55°B 7,06667°Đ / 51.55000; 7.06667 (Veltins-Arena)
53°35′13,77″B 9°53′55,02″Đ / 53,58333°B 9,88333°Đ / 53.58333; 9.88333 (AOL Arena)
Sức chứa: 52.000[9]Sức chứa: 50.000[10]
Schalke Porto CL0708 2.jpg
RK 1009 9831 Volksparkstadion.jpg
Frankfurt
Köln
Commerzbank-Arena5RheinEnergieStadion6
50°4′6,86″B 8°38′43,65″Đ / 50,06667°B 8,63333°Đ / 50.06667; 8.63333 (Commerzbank Arena)
50°56′0,59″B 6°52′29,99″Đ / 50,93333°B 6,86667°Đ / 50.93333; 6.86667 (RheinEnergie Stadion)
Sức chứa: 48.000[11]Sức chứa: 45.000[12]

FIFA WM06 Stadion Koeln.jpg
Hannover
Leipzig
Kaiserslautern
Nürnberg
AWD-Arena
Zentralstadion
Fritz-Walter-Stadion
EasyCredit Stadion
52°21′36,24″B 9°43′52,31″Đ / 52,35°B 9,71667°Đ / 52.35000; 9.71667 (AWD-Arena)
51°20′44,86″B 12°20′53,59″Đ / 51,33333°B 12,33333°Đ / 51.33333; 12.33333 (Zentralstadion)
49°26′4,96″B 7°46′35,24″Đ / 49,43333°B 7,76667°Đ / 49.43333; 7.76667 (Fritz Walter Stadion)
49°25′34″B 11°7′33″Đ / 49,42611°B 11,12583°Đ / 49.42611; 11.12583 (EasyCredit-Stadion)
Sức chứa: 43.000[13]Sức chứa: 43.000[14]Sức chứa: 46.000[15]Sức chứa: 41.000[16]
Hannover96 Nordtribüne.JPG
Red Bull arena, Leipzig von oben Zentralstadion.jpg
Kaiserslautern 03.jpg
Frankenstadion 1.JPG

Vòng loại World Cup 2006 bắt đầu từ tháng 9 năm 2003 và kết thúc ngày 17 tháng 11 năm 2005 với hơn 800 trận đấu và 2400 bàn thắng.

Bên cạnh đội chủ nhà Đức được vào thẳng vòng chung kết, 196 quốc gia và vùng lãnh thổ khác đã tham dự vòng loại để chọn ra 31 đội.


Các đội giành quyền tham dự[sửa | sửa mã nguồn]


Mỗi đội tuyển tham gia vòng chung kết có quyền đăng ký 23 cầu thủ, trong đó có tối thiểu ba thủ môn. Hạn cuối cùng để nộp danh sách là ngày 15 tháng 5 năm 2006. Trong trường hợp chấn thương vào phút chót, các đội tuyển có thể thay đổi danh sách chậm nhất là vào 24 giờ trước trận đấu khai mạc giải.[17]


Lễ bốc thăm và thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]


Các nhóm bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]


Lễ bốc thăm để thành lập các bảng cho VCK World Cup 2006 đã diễn ra ngày 9 tháng 12 năm 2005 tại Trung tâm triển lãm Leipzig (Đức) với sự có mặt của khoảng 6720 khách mời. Người dẫn chương trình trong lễ bốc thăm là siêu mẫu Heidi Klum.

32 đội tuyển tham dự giải được chia ra làm năm nhóm tại lễ bốc thăm, mỗi bảng đấu sẽ có một đội thuộc mỗi nhóm. Nhóm một là nhóm hạt giống bao gồm các đội tuyển hạt giống. Nhóm hai là nhóm các đội tuyển châu Phi, Nam Mỹ và châu Úc. Nhóm thứ 3 là nhóm các đội tuyển châu Âu không phải là hạt giống. Nhóm thứ 4 gồm các đội châu Á và khu vực CONCACAF. Đội tuyển Serbia và Montenegro vào một nhóm riêng để không thể có ba đội châu Âu rơi vào cùng một bảng và chắc chắn sẽ phải gặp một trong ba đội hạt giống là Brasil[18], Argentina, México. Ở giải năm nay, các đội không may mắn khi rơi vào bảng được coi là tử thần là các bảng C và E [19][20].


Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]


Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (GMT +2)



Màu sắc được sử dụng trong bảng

Đội nhất và nhì bảng giành quyền vào vòng 16 đội

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]


























9 tháng 6, 2006 (2006-06-09)
Đức 4–2 Costa RicaAllianz Arena, München
Ba Lan 0–2 EcuadorArena AufSchalke, Gelsenkirchen
14 tháng 6, 2006 (2006-06-14)
Đức 1–0 Ba LanSignal Iduna Park, Dortmund
15 tháng 6, 2006 (2006-06-15)
Ecuador 3–0 Costa RicaAOL Arena, Hamburg
20 tháng 6, 2006 (2006-06-20)
Ecuador 0–3 ĐứcOlympiastadion, Berlin
Costa Rica 1–2 Ba LanAWD-Arena, Hannover

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]



Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]


























10 tháng 6, 2006 (2006-06-10)
Argentina 2–1 Bờ Biển NgàAOL Arena, Hamburg
11 tháng 6, 2006 (2006-06-11)
Serbia và Montenegro 0–1 Hà LanZentralstadion, Leipzig
16 tháng 6, 2006 (2006-06-16)
Argentina 6–0 Serbia và MontenegroArena AufSchalke, Gelsenkirchen
Hà Lan 2–1 Bờ Biển NgàGottlieb-Daimler-Stadion, Stuttgart
21 tháng 6, 2006 (2006-06-21)
Hà Lan 0–0 ArgentinaCommerzbank-Arena, Frankfurt
Bờ Biển Ngà 3–2 Serbia và MontenegroAllianz Arena, München

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]


























11 tháng 6, 2006 (2006-06-11)
México 3–1 IranEasyCredit-Stadion, Nuremberg
Angola 0–1 Bồ Đào NhaRheinEnergieStadion, Cologne
16 tháng 6, 2006 (2006-06-16)
México 0–0 AngolaAWD-Arena, Hannover
17 tháng 6, 2006 (2006-06-17)
Bồ Đào Nha 2–0 IranCommerzbank-Arena, Frankfurt
21 tháng 6, 2006 (2006-06-21)
Bồ Đào Nha 2–1 MéxicoArena AufSchalke, Gelsenkirchen
Iran 1–1 AngolaZentralstadion, Leipzig

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]



Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]


























12 tháng 6, 2006 (2006-06-12)
Úc 3–1 Nhật BảnFritz-Walter-Stadion, Kaiserslautern
13 tháng 6, 2006 (2006-06-13)
Brasil 1–0 CroatiaOlympiastadion, Berlin
18 tháng 6, 2006 (2006-06-18)
Nhật Bản 0–0 CroatiaEasyCredit-Stadion, Nuremberg
Brasil 2–0 ÚcAllianz Arena, München
22 tháng 6, 2006 (2006-06-22)
Nhật Bản 1–4 BrasilSignal Iduna Park, Dortmund
Croatia 2–2 ÚcGottlieb-Daimler-Stadion, Stuttgart

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]


























13 tháng 6, 2006 (2006-06-13)
Hàn Quốc [[Tập tin:{{{flag alias-1997}}}|23x15px|border |alt=|link=]]2–1 TogoCommerzbank-Arena, Frankfurt
Pháp 0–0 Thụy SĩGottlieb-Daimler-Stadion, Stuttgart
18 tháng 6, 2006 (2006-06-18)
Pháp 1–1 Hàn QuốcZentralstadion, Leipzig
19 tháng 6, 2006 (2006-06-19)
Togo 0–2 Thụy SĩSignal Iduna Park, Dortmund
23 tháng 6, 2006 (2006-06-23)
Togo 0–2 PhápRheinEnergieStadion, Cologne
Thụy Sĩ 2–0 Hàn QuốcAWD-Arena, Hannover

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]



Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]


Sơ đồ tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]


Vòng đấu loại trực tiếp

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

































Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

















Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]









Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]





Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]





Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]


  • Cầu thủ đội tuyển Croatia Josip Šimunić trở thành cầu thủ đầu tiên (và có thể là duy nhất) bị phạt ba thẻ vàng trong một trận đấu. Josip Šimunić bị trọng tài người Anh Graham Poll phạt thẻ vàng vào các phút thứ 61, 90 (quên không rút thẻ đỏ) và 92 trong trận đấu Croatia – Úc ngày 22 tháng 6 [21].

  • Ronaldo lập kỷ lục ghi bàn mới tại các kỳ World Cup. Với ba bàn thắng có được tại World Cup 2006, tiền đạo người Brasil này đã có tổng cộng 15 bàn thắng (sau khi tham dự ba kỳ World Cup 1998, 2002, và 2006), vượt qua kỷ lục 14 bàn của Gerd Müller được xác lập cách đây 32 năm (sau khi tham dự hai kỳ World Cup 1970, 1974).

  • Quả bóng vàng được trao cho Zinedine Zidane (Pháp) – một quyết định gây tranh cãi. Bộ đôi tấn công của nước chủ nhà Đức chia nhau hai giải cá nhân: Chiếc giày vàng thuộc về Miroslav Klose (5 bàn), còn Lukas Podolski được bình chọn là Cầu thủ trẻ hay nhất (ghi 3 bàn). Gianluigi Buffon của Ý được bình chọn là thủ môn hay nhất (chỉ để thủng lưới hai bàn, trong đó có một bàn phản lưới nhà).

  • Thụy Sĩ đã xác lập được hai kỷ lục mới tại các kỳ World Cup sau trận gặp Ukraina. Lần đầu tiên trong 76 năm lịch sử của giải, có một đội tuyển không để thủng lưới trong tất cả các trận đấu tại một kỳ World Cup. Họ cũng trở thành đội tuyển đầu tiên không ghi được bàn nào trong một loạt sút luân lưu khi để thua trắng 0–3 trong trận tứ kết gặp Ukraina sau khi hòa 0–0 trong 120 phút thi đấu chính thức.

  • Với 8 thẻ vàng và bốn thẻ đỏ gián tiếp dành cho Costinha, Deco, Boulahrouz, van Bronckhorst, trận đấu Bồ Đào Nha – Hà Lan (1–0) đã trở thành trận đấu có nhiều thẻ đỏ nhất trong lịch sử các vòng chung kết bóng đá thế giới. Điều khiển trận đấu này là trọng tài Ivanov (Nga).

  • Đức đã vượt qua thành tích của México để trở thành đội tuyển đầu tiên được đá ở bốn trận khai mạc (năm 1938, 1978, 1994 và 2006).

  • Bàn thắng sớm nhất của giải được ghi ở giây 67, do công của Asamoah Gyan trong trận gặp Cộng hòa Séc (2-0). Bàn thắng sớm nhất trong lịch sử các vòng chung kết bóng đá thế giới vẫn thuộc về Hakan Sukur (Thổ Nhĩ Kỳ). Trong trận gặp Hàn Quốc ở World Cup 2002, anh đã ghi bàn ngay ở giây thứ 11 của trận đấu.

  • 5 đội tuyển có huấn luyện viên trưởng là người Brasil: Brasil (Carlos Alberto Parreira), Costa Rica (Alexandre Guimaraes), Nhật Bản (Zico), Bồ Đào Nha (Luiz Felipe Scolari) và Ả Rập Saudi (Marcos Paqueta).

  • 4 đội tuyển có huấn luyện viên trưởng là người Hà Lan: Hà Lan (Marco van Basten), Hàn Quốc (Dick Advocaat), Trinidad và Tobago (Leo Beenhakker) và Úc (Guus Hiddink).

  • Khi Serbia và Montenegro tuyên bố độc lập thành Serbia và Montenegro vào ngày 5 tháng 6 năm 2006, đây là lần đầu tiên tại giải có một đội tuyển tham dự cho một quốc gia không còn tồn tại.

  • Nếu không kể giải vô địch lần thứ nhất năm 1930, đây là lần có nhiều đội tuyển tham dự lần đầu tiên nhất (8 đội).

  • Trọng tài người Argentina Horacio Elizondo trở thành trọng tài đầu tiên được bắt chính cả hai trận đấu khai mạc và chung kết trong cùng một vòng chung kết. Ngoài ra, ông còn lập kỷ lục bắt chính năm trận trong cùng một vòng chung kết.

5 bàn

3 bàn

2 bàn

1 bàn

phản lưới nhà

32 đội bóng lọt vào vòng chung kết được xếp hạng dựa theo tiêu chuẩn của FIFA và kết quả các trận đấu vừa qua [22].





No comments:

Post a Comment