Sunday 14 October 2018

MOSFET – Wikipedia tiếng Việt


MOSFET, viết tắt của "Metal-Oxide Semiconductor Field-Effect Transistor" trong tiếng Anh, có nghĩa là "transistor hiệu ứng trường Oxit Kim loại - Bán dẫn", là một thuật ngữ chỉ các transistor hiệu ứng trường được sử dụng rất phổ biến trong các mạch số và các mạch tương tự.

Transistor MOSFET được xây dựng dựa trên lớp chuyển tiếp Oxit Kim loại và bán dẫn (ví dụ Oxit Bạc và bán dẫn Silic) [1]

MOSFET có hai loại:


  • N-MOSFET: chỉ hoạt động khi nguồn điện Gate là zero, các electron bên trong vẫn tiến hành hoạt động cho đến khi bị ảnh hưởng bởi nguồn điện Input.

  • P-MOSFET: các electron sẽ bị cut-off cho đến khi gia tăng nguồn điện thế vào ngỏ Gate

Thông thường chất bán dẫn được chọn là silíc nhưng có một số hãng vẫn sản xuất các vi mạch bán dẫn từ hỗn hợp của silíc và germani (SiGe), ví dụ như hãng IBM. Ngoài silíc và germani còn có một số chất bán dẫn khác như gali asenua có đặc tính điện tốt hơn nhưng lại không thể tạo nên các lớp oxide phù hợp nên không thể dùng để chế tạo các transistor MOSFET.


Mặt cắt ngang của một tranzito NMOS

Đặc tuyến V-A của MOSFET kênh N.

Hoạt động của MOSFET có thể được chia thành ba chế độ khác nhau tùy thuộc vào điện áp trên các đầu cuối. Với transistor NMOSFET thì ba chế độ đó là:[1]


  1. Chế độ cut-off hay sub-threshold (Chế độ dưới ngưỡng tới hạn).

  2. Triode hay vùng tuyến tính.

  3. Bão hoà.

Trong các mạch số thì các tranzito chỉ hoạt động trong chế độ cut-off và Bão hòa. Chế độ Triode chủ yếu được dùng trong các ứng dụng mạch tương tự.


Các khó khăn[sửa | sửa mã nguồn]


NMOS[sửa | sửa mã nguồn]


DMOS[sửa | sửa mã nguồn]


HEXFET[sửa | sửa mã nguồn]


CoolMOS[sửa | sửa mã nguồn]



  1. ^ a ă The MOSFET Electronics Tutorials, 2014. Truy cập 01 Apr 2015.







No comments:

Post a Comment