Monday 15 October 2018

Nguyên lý loại trừ Pauli – Wikipedia tiếng Việt



Các chủ đề trong lý thuyết lượng tử


Các công thức toán học của cơ học lượng tử

Ký hiệu Bra-ket | Hệ thức giao hoán | Mô hình Heisenberg | Mô hình Schrödinger | Hàm sóng | Phép đo trong cơ học lượng tử | Bán cổ điển | Tích phân lộ trình | Phép gần đúng WKB | Logic lượng tử | Toán tử | Lý thuyết trường lượng tử | Tiên đề Wightman


Phương trình Schrödinger

Cơ học ma trận, Toán tử Hamilton | Hạt trong hố thế | Hạt trong thế năng đối xứng cầu | Dao động tử điều hòa lượng tử | Nguyên tử hidro | Hạt trong mạng một chiều


Đối xứng

Định lý Noether | Đối xứng Lorentz > Bất biến quay > Đối xứng quay > Toán tử quay > Mô men xung lượng | Đối xứng tịnh tiến | Biến đổi chẵn lẻ | Hạt đồng nhất | Spin | Đồng spin | Ma trận Pauli | Bất biến tỷ lệ | Sự phá vỡ tính đối xứng tự phát | Sự phá vỡ tính siêu đối xứng


Trạng thái lượng tử

Số lượng tử | Nguyên lý loại trừ Pauli | Bất định lượng tử | Nguyên lý bất định | Suy sập của hàm sóng | Năng lượng điểm không | Trạng thái liên kết | Trạng thái cố kết > Trạng thái siêu cố kết | Trạng thái Fock, Không gian Fock | Trạng thái chân không | Định lý không vô tính | Vướng lượng tử


Phương trình Dirac

Spinor, Nhóm Spinor, Bó Spinor | Biến Dirac | Bọt Spin | Nhóm Poincaré | Phân loại Wigner | Anyon


Giải thích cơ học lượng tử

Lưỡng tính sóng hạt | Giải thích Copenhagen | Nguyên lý định vị | Định lý Bell > Kẽ hở Bell | Bất đẳng thức CHSH | Bất đẳng thức Wigner-d'Espagnat | Biến ẩn | Giải thích của Bohm | Đa thế giới | Liên kết Tsirelson


Lý thuyết trường lượng tử

Giản đồ Feynman > Giản đồ chu trình đơn Feynman > Giản đồ cây | Vật truyền | Toán tử hủy | Ma trận S | Vật lý cục bộ | Không cục bộ | Lý thuyết trường hiệu dụng | Hàm tương quan | Tái chuẩn hóa | Tới hạn | Phân kỳ hồng ngoại, infrared fixed point | Phân kỳ tử ngoại | Tương tác Fermi | Trật tự lộ trình | Cực Landau | Cơ học Higgs | Đường Wilson | Chu trình Wilson | Tadpole | Chuẩn mạng | Điện tích BRST | Kỳ dị | Kỳ dị Chiral | Thống kê Braid | Plekton


Tính toán

Tính toán lượng tử | Qubit | Trạng thái qubit thuần túy | Chấm lượng tử | Máy tính Kane | Mật mã lượng tử | Mạch lượng tử | Máy tính lượng tử | Lộ trình thời gian


Đối xứng

Siêu đại số Lie | Siêu nhóm | supercharge | supermultiplet | Siêu hấp dẫn


Hấp dẫn lượng tử

TOE | Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng | Mạng spin | Nhiệt động lực học lỗ đen


Hình học không giao hoán

Nhóm lượng tử | Đại số Hopf | Lý thuyết trường lượng tử không giao hoán


Lý thuyết dây

Xem Các chủ đề trong lý thuyết dây | Mô hình ma trận


Xem thêm

Các chủ đề trong giải tích hàm, Các chủ đề về nhóm Lie.


sửa


Nguyên lý loại trừ Pauli là một nguyên lí cơ học lượng tử cho rằng không thể tồn tại 2 hoặc nhiều hơn các hạt fermion (các hạt có spin bán nguyên) giống nhau ở tất cả bốn trạng thái lượng tử

Nguyên lý loại trừ (hay còn gọi là nguyên lý loại trừ Pauli, theo tên nhà vật lý Wolfgang Pauli) nói rằng

Không tồn tại 2 fermion có cùng các trạng thái lượng tử.


Các loại hạt có spin nguyên (các boson) không phải là đối tượng của nguyên lý này do có thể ở cùng một trạng thái lượng tử và tuân theo Thống kê Bose–Einstein

Mục lục


  • 1 Ví dụ

  • 2 Lịch sử

  • 3 Xem thêm

  • 4 Tham khảo


Một ví dụ quan trọng của nguyên lý này giải thích sắp xếp cấu trúc electron trong nguyên tử, trong hóa học. Electron là một loại fermion và trạng thái lượng tử của electron trong nguyên tử được thể hiện bằng số lượng tử do vậy: "không tồn tại 2 electron trong một nguyên tử có cùng các trạng thái lượng tử".


Nguyên lý này do nhà vật lý Wolfgang Ernst Pauli phát biểu đầu tiên vào năm 1925 đối với electron và hoàn thiện năm 1940 với tất cả các fermion nói chung.Pauli đã được nhận giải thưởng Nobel vật lý vào năm 1945 nhờ khám phá này.


  • Nguyên lý bất định





No comments:

Post a Comment